DIỄN ĐÀN LỚP YHCT KHÓA 2008*2014 - ĐHYD HUẾ
Chào mừng bạn đến với diễn đàn của lớp YHCT Khóa 2008-2014 Trường ĐHYD Huế. Nếu bạn chưa là thành viên hãy dành chút thời gian Đăng Ký nhé. Cảm ơn bạn!
Mời bạn đăng ký!
DIỄN ĐÀN LỚP YHCT KHÓA 2008*2014 - ĐHYD HUẾ
Chào mừng bạn đến với diễn đàn của lớp YHCT Khóa 2008-2014 Trường ĐHYD Huế. Nếu bạn chưa là thành viên hãy dành chút thời gian Đăng Ký nhé. Cảm ơn bạn!
Mời bạn đăng ký!
DIỄN ĐÀN LỚP YHCT KHÓA 2008*2014 - ĐHYD HUẾ
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

DIỄN ĐÀN LỚP YHCT KHÓA 2008*2014 - ĐHYD HUẾ


 
Trang ChínhGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Chào mừng bạn đến với forum lớp YHCT 2k8 - ĐHYD Huế. ***CHÚC CÁC BẠN TÌM ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU BỔ ÍCH***

Share | 
 

 Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
hoangvietdung1010
Lớp trưởng
Lớp trưởng
hoangvietdung1010

Ngày tham gia : 13/03/2011
Posts : 171
Tuổi : 33
Sinh nhật : 10/10/1990
Đến từ : Huế
Points : 235
Reputation : 12

Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu Empty
Bài gửiTiêu đề: Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu   Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu I_icon_minitimeSat Mar 19, 2011 2:38 pm

Hôm nay ngồi tự tay soạn ra luôn, đều có tài liêu từ trong sách ra cả, nhưng mà muốn tự làm cho nhớ lâu

I, ĐẠI CƯƠNG:
3 hội chứng trên được dùngđể chữa các bệnh ngoại cảm có sốt
Hôị chứng bệnh lục kinh do Trương Trọng Cảnh đời Đông hán duựa vào chương "nhiệt luận" sách Tố Vấn, căn cứ vào vị trí tính chất trạng thái hư thực và xu thế chung củab ệnh tật quy lại hành 6 hội chứng trong sách thương hàn luận.
Hội chứng vệ khí dinh huyết do Diệp Thiên Sỹ đời thanh, trên cơ sở thương hàn luận, đề ra bổ sung những thiêu sót trong việc điều trị các loại sốt ôn bệnh thành sách "ngoại cảm ôn bệnh thiên".
Hội chứng tam tiêu do Ngô cúc thông đời thanh đề xướng. thấy rằng ôn bẹnh thấp nhiệt giữ vai trò chủ yếu, phát triển từ nông đến sâu theo tam tiêu.

II, HỘI CHỨNG BỆNH LỤC KINH:
Lục kinh bệnh chứng lấy âm và dương làm cương lĩnh để phân thành 6 loại bệnh chứng:
Bệnh chứng tam dương gồm bệnh ở kinh thái dương, kinh dương minh và kinh thiếu dương
Bệnh của tam âm bao gồm bệnh ở kih thái âm, kinh thiếu âm và bệnh ở kinh quyết âm.
Ý nghĩa của 3 kinh dương và 3 kinh âm nói trên khác với ý nghĩa của 3 kinh dương và 3 kinh âm trong 12 đường kinh lạc, các kinh dương và âm của lục kinh không phải chỉ con đường tuần hành của 12 kinh lạc mà nó là đại biểu cho 6 lọa hình bệnh ngoài cảm trong quá trình phát triển và các giai đoạn của bệnh tật.
3 kinh dương đại biểu cho 3 loại chứng hậu tổng hợp có tính dương, 3 kinh âm đại biểu cho 3 loại chứng hậu tổng hợp có tính âm.
Lục kinh bệnh chứng phản ánh ình trạng các tạng phủ hoạc kinh lạc trong đó có tam dương bệnh chứng lấy diễn biến bệnh của lục phủ làm cơ sở, tam âm bệnh chứng lấy bệnh của ngũ tạng làm cơ sở.
Nếu lục kinh bệnh chứng quy nạp theo bát cương thì bệnh của kinh thái dương thuộc biểu, bệnh của kinh dương minh thuộc bán biểu bán lý, bệnh của kinh thiếu dương thuộc lý và bệnh của 3 kinh âm thuộc lý.
Bệnh của 3 kinh dương thuộc chứng thực nhiệt
Bệnh của 3 kinh âm thuộc chứng hư hàn
Do biện chứng quy nạp theo bát cương mà về mặt trị liệu, nếu bệnh ở 3 kinh dương thì lấy trừ tà làm chủ, bệnh của 3 kinh âm lấy phù chính làm chủ.
Bệnh của lục kinh có thể phân biệt chặt chẽ và riêng lẽ từng kinh một nhưng giữa chúng lại có mối liên hệ nhất định.
Tà khí có thể truyền từ ngoài vào trong, từ nhẹ sang nặng gọi là sự truyền kinh
Tà khí có thể vào ngay 1 kinh ở bên trong gọi là trực trúng
Có thể xuất hiện bệnh của 2 kinh trở lên gọi là hợp bệnh
Mỗi chứng bệnh có thể có 2 mức độ, mức độ nhẹ là bệnh của đường kinh gọi là kinh chứng.
Nếu mức độ nặng hơn , thuộc phủ mà đường kinh đó mang tên gọi là phủ chứng

Hội chứng bệnh lục kinh có thể tóm tắt như sau:
2.1 Hội chứng thái dương:(thái dương bệnh chứng):
Thái dương chủ biểu của cơ thể, nó có khả năng thống nhiếp phần dinh vệ, có tác dụng phòng nghự bệnh ở ta xâm nhập vào cơ thể.
Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của kinh thái dương là ng phát sốt, sợ lạnh, đầu và cổ cứng đau, mạch phù.
Biến chứng: Bệnh chứng của kinh thái dương là do phong hàn tà khí xâm nhập vào phần biểu của cơ thể thì thái dương là phần đầu tiên tiếp xúc với tà khí nên làm cho phần vệ dương bên ngoài mà uất lại không được tuyên tiết, vì vậy ng bệnh sợ lạnh, phát sốt.
Đường đi của thái dương kinh mạch ở đầu và cổ, khi tà khí làm tổn thương thái dương kinh mạch sẽ làm cho kinh khí không được lưu thông sẽ làm cho cổ cứng đau đồng thời khi tà khí xâm phạm vào cơ biểu làm cho phần khí huyết trong cơ thể được đưa ra ngoài để đấu tranh với bệnh tà nên mạch phù.
Do khi mắc bệnh thể chất hay chính khí mỗi ng khác nhau cho nên phản ứng đối với cơ thể ng bệnh cũng không giống nhau. Vì vậy diễn biến của bệnh thái dương cũng biểu hiện ở trên lâm sàng cũng ở mức độ khác nhau. Người ta phân làm:
2.1.1.1 Thái dương thương hàn(biểu thực) thường thấy ở người khỏe.
Triệu chứng lâm sàng: Người bệnh sợ lạnh, phát sốt, đầu và cổ cứng đau. Đau lưng, đau mình mẩy, đau các khớp, người bệnh không ra mồ hôi, có thể khó thở, rêu lưỡi trắng mỏng mạch phù khẩn.
Pháp điều trị: phát hãn giải biểu, tuyên phế bình suyễn.
Bài thuốc: ma hoàng thang.
Chú ý: sau khi uống ma hoàng thang, nếu chưa thấy mò hôi ra thì trong người bứt rứt, cho uống tiếp đến khi mồ hôi ra thì khỏi bệnh. Khi uống thuốc tranh nơi gió lạnh nhiều. Không nên cho ra quá nhiều mồ hôi.
Người dương hư hay âm hư không nên dùng Ma hoàng thang
2.1.1.2 Thái dương trúng phong (biểu hư): thường xảy ra ở người sức yếu hơn, chính khí hư.
Triệu chứng lâm sàng: người bệnh thường đau đâu phát sốt, ho, có ra mồ hôi, sợ gió, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù hoãn
Phép trị: điều hòa dinh vệ-giải cơ.
Bài thuốc: quế chi thang.
Sau khi uống thuốc nóng thì cho ăn cháo đắp chăn cho ra mồ hôi, quế chi thang nếu uống nguội mà không ăn cháo sẽ có tác dụng điều hòa dinh vệ mà không có tác dungj giải cơ biểu.
Chú ý:bệnh thái dương trúng phong ở trên là do ng bệnh có ra mồ hôi nên thuộc biểu hư.
Thái dương thương hàn ng bệnh không ra mồ hôi, mạch khẩn nên thuộc thực chứng.
Thái dương trúng phong và thái dương thương hàn là thuộc về thái dương kinh chứng. Trường hợp nặng thì tà khí có thể truyền vào trong làm ảnh hưởng đến phủ dẫn đến bệnh cảnh thái dương phủ chứng.
2.1.2 Thái dương phủ chứng: Do biểu tà không giải, truyền bên trong ảnh hưởng đến chức năng phủ bàng quang mà gây nên bệnh biểu hiện lâm sàng của chứng mà đông y gọi là súc thủy hoặc súc huyết.
2.1.2.1. Chứng súc thủy: do nhiệt ta vào phần khí ủa bàng quang, nhiệt và thủy kết hợp với nhau thành ra súc thủy, biểu hiện lâm sàng bằng người bệnh phát sốt, bứt rứt, tiểu tiện khó khăn, khát nước nhưng khi uống nước vào lại hay nôn, người bệnh không có triệu chứng rối loạn thần kinh
Phép chữa: hóa khí lợi thủy.
Bài thuốc ngũ linh tán.
Sau khi uống mà thông lợi tiểu tiện, ra được mồ hôi thì bệnh mau khỏi, nếu chỉ lợi tiểu mà không ra mồ hôi thì công hiệu chậm hơn.
2.1.2.2. Chứng súc huyết: Nhiệt tà vào phần huyết của bàng quang , nhiệt và huyết kết hợp với nhau làm thành chứng súc huyết biểu hiện lâm sàng là: bụng dưới bệnh nhân thường cương cứng, đi tiểu được bình thường, kèm theo các rối loạn biểu hiện tâm thần.
Nếu nhẹ dùng đào nhân thừa khí thang để tả nhiệt kết, trục ứ huyết.
Nếu nặng hơn thì dùng đế đương thang để công trục ứ huyết.

Chứng súc huyết khác với chứng súc thủy là, súc huyết thì tiểu được nhưng có rối oạn về mặt tâm thần, còn súc thủy thì tiểu tiện khó và không có rối loạn tâm thần.

2.2. Hội chứng thiếu dương(thiếu dương bệnh chứng): Khi tà khí chưa trừ hết mà chính khi bắt đầu suy, bệnh tà xâm nhập vào bên trong kết lại đởm phủ. Lúc này giữa tà khí và chính khí bắt đầu có đấu tranh về biểu và lý, diễn tiến của bệnh không hoàn toàn ở biểu cũng không hoàn toàn ở lý nên gọi là chứng bán biểu bán lý. Do tà từ thái dương truyền vào hay trực trúng vào kinh thiếu dương.
Triệu chứng lâm sàng: hàn nhiệt vãng lai, ngực sườn đầy tức, họng khô miệng đắng, tâm phiền buồn nôn, hoa mắt hoặc mờ mắt, rêu lưới trắng mỏng, mạch huyền (Hội chứng đởm nhiệt).
Phép trị: hòa giải thiếu dương.
Hòa giải nghĩa là không dùng các vị thuốc mãnh liệt mà có thể giải được sự tranh chấp do tà khí gây nên, muốn được như vậy thì về mặt chính khí phải bồi bổ để tăng cường sức đấu tranh, về mặt tà khí phải dựa vào tình hình nhiệt hóa để làm giảm sức tiến của nó. 2 việc này phải song song với nhau, chính khí mạnh thì tà khí không thể đứng vững mà phải tuan theo con đường thuận lợi nhất mà thoát ra bằng đường mồ hôi, bằng đường tiểu tiện.
Bài thuốc: tiểu sài hồ thang
Tiểu sài hồ là bài thuốc rất có giá trị, công hiệu rộng rãi, có đủ tác dụng hòa giải cho nên là chủ phương của bệnh thiếu dương bệnh
Thiếu dương kiêm chứng: thiếu dương ở khoảng giữa thái dương và dương minh nên thường thấy có kiêm biểu của kinh thái dương và chứng lý của kinh dương minh.
Thiếu dương kiêm biểu: Thiếu dương kiêm biểu là tuy tà khí đã xâm nhập vào thiếu dương nhưng cũng còn có một phần ở thái dương, biểu hiện phát sốt 6-7 ngày, hơi sợ rét, các đốt xương và tứ chi đau nhức, hơi buồn nôn, tứ chi nặng nề.
Dùng sài hồ quế chi thang làm chủ(tiểu sài hồ kết hợp với quế chi thang)
Kinh nghiệm cho thấy chứng thiếu dương kiêm biểu ngoài dùng sài hồ quế chi thang ra còn có khi dùng "cát căn thang" phối hợp với "tiểu sài hồ thang". Cũng có trường hợp phải gia thêm thạch cao, điều cốt yếu là phải kết hợp chủ chưng cùng các phương để phối hợp linh hoạt
Thiếu dương kiêm lý: là bệnh ở thiếu dương có một phần đã vào kinh dương minh, trên lâm sàng xuất hiện các chứng bệnh của kinh dương mihy như nóng rét qua lại, ngực sườn đầy đau, vùng mỏ ác bứt rứt, buồn nôn và thêm lý chứng của kinh dương minh như vùng dưới tâm đau nhiều, cự án, nôn mửa hoặc bí tiểu tiện hoặc kèm ỉa lỏng, hậu môn nóng rát.
Dùng đại sài hồ thang.
Hội chứng dương minh(dương minh bệnh chứng): là giai đoạn cấp của chính khí và tà khí đấu trang với nhau, là giai đoạn cuối cùng của tam dương. Dương minh chứng đã đến tột bực rồi nên thế nhiệt đã hóa rất lớn.
Nguyên nhân của bệnh dương minh thường do:
- Đa số là bệnh từ kinh thái dương không được điều trị, hoặc điều trị không kịp thời hoặc điều trị sai mà dẫn đến: bệnh thái dương phát hãn quá nhiều làm hao tổn tân dịch, hoặc phát hãn chưa đúng mực, biểu tà còn sót lại truyền vào lý mà hóa thành nhiệt, thành táo.
Bệnh tà từ thiếu dương truyền đến: vì phát hãn, lợi tiểu quá mức làm hao tổn tân dịch đến gây táo mà kết ra thành thực(đại tiện khó).
Tà ở dương minh truyền vào phủ:
Trừ những nguyên nhân nói trên còn có khi do bệnh ở tam kinh âm, khi mà chính khí đã dần hồi phục, tà khí đưa ra ngoài, âm chứng chuyển sang dương chứng mà vào dương minh.
Trong 3 thiên âm ở thương hàn luận đều có chứng nôn, hạ, cấp hạ tức nói rõ âm chứng có thể chuyển thành dương chứng, bệnh ở tạng có thể chuyển sang phủ, căn cứ vào đó thì bất kỳ bệnh hậu nào mà khi truyền đến dương minh phần nhiều đều có tiên lượng tốt, vì người bệnh phải đủ cơ năng chống bệnh mới có đủ cơ năng gây nên chứng hậu thực nhiệt. Người xưa nói: dương minh vô tử chứng" nghĩa là dương minh không có bệnh chết lúc mắc bệnh mà chữa ngay thường có thể khỏi một cách nhanh chóng.
Tuy thế hoàn toàn không phải sau khi trở thành bệnh dương minh rồi thì không có chuyển biến gì nữa, nếu người bệnh hư nhược, dương khí ở trung tiêu kém thì cũng có thể từ chứng thực nhiệt của dương minh chuyển thành các chứng hư hàn của thái âm, bệnh của thiếu dương dẫn đến tử vong.
Căn cứ vào diễn biến của bệnh cũng như các mặt triệu chứng học trên lâm sàng mà người ta chia thành: dương minh kinh chứng và dương minh phủ chứng
Đặc điểm của dương minh kinh chứng là nhiệt tà còn phân bố toàn thân, chưa phân bố vào vị trường nên chưa có hiện tượng táo kết, ng ta gọi dương minh kinh chứng là dương minh nhiệt chứng.
Dương minh phủ chứng là nhiệt khu trú và cố kết ở vị trường làm ng bệnh đại tiện bí kết, táo bón nặng biểu hiện trên lâm sàng theo bát cương là các chứng lý thực nhiệt


CHƯA SOẠN XONG, CÒN TIẾP.....
Tài Sản của hoangvietdung1010
Về Đầu Trang Go down
phanguyenhuphuong
Lớp phó học tập
Lớp phó học tập
phanguyenhuphuong

Ngày tham gia : 13/03/2011
Posts : 7
Points : 26
Reputation : 1

Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu   Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu I_icon_minitimeSat Mar 19, 2011 5:33 pm

xep ui
ren giong tom tat giao trinh rua?
xep copy bai giang cua Thay Nguu cho may pan xem voi nghen!

Tài Sản của phanguyenhuphuong
Về Đầu Trang Go down
daweiyct
Hoạt động viên
Hoạt động viên


Ngày tham gia : 14/03/2011
Posts : 55
Tuổi : 34
Sinh nhật : 01/08/1989
Đến từ : quảng nam
Points : 92
Reputation : 3

Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu   Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu I_icon_minitimeSat Mar 19, 2011 6:17 pm

đồng tình với ý kiến của phó học tập!
lớp trưởng nhanh up bài thầy ngưu lên đi
Tài Sản của daweiyct
Về Đầu Trang Go down
hoangvietdung1010
Lớp trưởng
Lớp trưởng
hoangvietdung1010

Ngày tham gia : 13/03/2011
Posts : 171
Tuổi : 33
Sinh nhật : 10/10/1990
Đến từ : Huế
Points : 235
Reputation : 12

Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu   Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu I_icon_minitimeSat Mar 19, 2011 6:27 pm

ờ, tại hôm nay để úb trong cặp mà quên mang theo, haha, đợi chút
Tài Sản của hoangvietdung1010
Về Đầu Trang Go down
hoangvietdung1010
Lớp trưởng
Lớp trưởng
hoangvietdung1010

Ngày tham gia : 13/03/2011
Posts : 171
Tuổi : 33
Sinh nhật : 10/10/1990
Đến từ : Huế
Points : 235
Reputation : 12

Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu   Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu I_icon_minitimeSat Mar 19, 2011 7:25 pm

P ơi, đọc lai đi, mình kêu có trong sách chỉ đem ra soạn sẵn, vừa cho có, vừa cho nhớ bài mà, hahaa
Tài Sản của hoangvietdung1010
Về Đầu Trang Go down
handoivodoi
Trưởng phòng chém gió
Trưởng phòng chém gió
handoivodoi

Ngày tham gia : 14/03/2011
Posts : 115
Đến từ : địa ngục
Points : 183
Reputation : 6

Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu   Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu I_icon_minitimeSat Mar 19, 2011 9:12 pm

hoangvietdung1010 đã viết:
Hôm nay ngồi tự tay soạn ra luôn, đều có tài liêu từ trong sách ra cả, nhưng mà muốn tự làm cho nhớ lâu

I, ĐẠI CƯƠNG:
3 hội chứng trên được dùngđể chữa các bệnh ngoại cảm có sốt
Hôị chứng bệnh lục kinh do Trương Trọng Cảnh đời Đông hán duựa vào chương "nhiệt luận" sách Tố Vấn, căn cứ vào vị trí tính chất trạng thái hư thực và xu thế chung củab ệnh tật quy lại hành 6 hội chứng trong sách thương hàn luận.
Hội chứng vệ khí dinh huyết do Diệp Thiên Sỹ đời thanh, trên cơ sở thương hàn luận, đề ra bổ sung những thiêu sót trong việc điều trị các loại sốt ôn bệnh thành sách "ngoại cảm ôn bệnh thiên".
Hội chứng tam tiêu do Ngô cúc thông đời thanh đề xướng. thấy rằng ôn bẹnh thấp nhiệt giữ vai trò chủ yếu, phát triển từ nông đến sâu theo tam tiêu.

II, HỘI CHỨNG BỆNH LỤC KINH:
Lục kinh bệnh chứng lấy âm và dương làm cương lĩnh để phân thành 6 loại bệnh chứng:
Bệnh chứng tam dương gồm bệnh ở kinh thái dương, kinh dương minh và kinh thiếu dương
Bệnh của tam âm bao gồm bệnh ở kih thái âm, kinh thiếu âm và bệnh ở kinh quyết âm.
Ý nghĩa của 3 kinh dương và 3 kinh âm nói trên khác với ý nghĩa của 3 kinh dương và 3 kinh âm trong 12 đường kinh lạc, các kinh dương và âm của lục kinh không phải chỉ con đường tuần hành của 12 kinh lạc mà nó là đại biểu cho 6 lọa hình bệnh ngoài cảm trong quá trình phát triển và các giai đoạn của bệnh tật.
3 kinh dương đại biểu cho 3 loại chứng hậu tổng hợp có tính dương, 3 kinh âm đại biểu cho 3 loại chứng hậu tổng hợp có tính âm.
Lục kinh bệnh chứng phản ánh ình trạng các tạng phủ hoạc kinh lạc trong đó có tam dương bệnh chứng lấy diễn biến bệnh của lục phủ làm cơ sở, tam âm bệnh chứng lấy bệnh của ngũ tạng làm cơ sở.
Nếu lục kinh bệnh chứng quy nạp theo bát cương thì bệnh của kinh thái dương thuộc biểu, bệnh của kinh dương minh thuộc bán biểu bán lý, bệnh của kinh thiếu dương thuộc lý và bệnh của 3 kinh âm thuộc lý.
Bệnh của 3 kinh dương thuộc chứng thực nhiệt
Bệnh của 3 kinh âm thuộc chứng hư hàn
Do biện chứng quy nạp theo bát cương mà về mặt trị liệu, nếu bệnh ở 3 kinh dương thì lấy trừ tà làm chủ, bệnh của 3 kinh âm lấy phù chính làm chủ.
Bệnh của lục kinh có thể phân biệt chặt chẽ và riêng lẽ từng kinh một nhưng giữa chúng lại có mối liên hệ nhất định.
Tà khí có thể truyền từ ngoài vào trong, từ nhẹ sang nặng gọi là sự truyền kinh
Tà khí có thể vào ngay 1 kinh ở bên trong gọi là trực trúng
Có thể xuất hiện bệnh của 2 kinh trở lên gọi là hợp bệnh
Mỗi chứng bệnh có thể có 2 mức độ, mức độ nhẹ là bệnh của đường kinh gọi là kinh chứng.
Nếu mức độ nặng hơn , thuộc phủ mà đường kinh đó mang tên gọi là phủ chứng

Hội chứng bệnh lục kinh có thể tóm tắt như sau:
2.1 Hội chứng thái dương:(thái dương bệnh chứng):
Thái dương chủ biểu của cơ thể, nó có khả năng thống nhiếp phần dinh vệ, có tác dụng phòng nghự bệnh ở ta xâm nhập vào cơ thể.
Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của kinh thái dương là ng phát sốt, sợ lạnh, đầu và cổ cứng đau, mạch phù.
Biến chứng: Bệnh chứng của kinh thái dương là do phong hàn tà khí xâm nhập vào phần biểu của cơ thể thì thái dương là phần đầu tiên tiếp xúc với tà khí nên làm cho phần vệ dương bên ngoài mà uất lại không được tuyên tiết, vì vậy ng bệnh sợ lạnh, phát sốt.
Đường đi của thái dương kinh mạch ở đầu và cổ, khi tà khí làm tổn thương thái dương kinh mạch sẽ làm cho kinh khí không được lưu thông sẽ làm cho cổ cứng đau đồng thời khi tà khí xâm phạm vào cơ biểu làm cho phần khí huyết trong cơ thể được đưa ra ngoài để đấu tranh với bệnh tà nên mạch phù.
Do khi mắc bệnh thể chất hay chính khí mỗi ng khác nhau cho nên phản ứng đối với cơ thể ng bệnh cũng không giống nhau. Vì vậy diễn biến của bệnh thái dương cũng biểu hiện ở trên lâm sàng cũng ở mức độ khác nhau. Người ta phân làm:
2.1.1.1 Thái dương thương hàn(biểu thực) thường thấy ở người khỏe.
Triệu chứng lâm sàng: Người bệnh sợ lạnh, phát sốt, đầu và cổ cứng đau. Đau lưng, đau mình mẩy, đau các khớp, người bệnh không ra mồ hôi, có thể khó thở, rêu lưỡi trắng mỏng mạch phù khẩn.
Pháp điều trị: phát hãn giải biểu, tuyên phế bình suyễn.
Bài thuốc: ma hoàng thang.
Chú ý: sau khi uống ma hoàng thang, nếu chưa thấy mò hôi ra thì trong người bứt rứt, cho uống tiếp đến khi mồ hôi ra thì khỏi bệnh. Khi uống thuốc tranh nơi gió lạnh nhiều. Không nên cho ra quá nhiều mồ hôi.
Người dương hư hay âm hư không nên dùng Ma hoàng thang
2.1.1.2 Thái dương trúng phong (biểu hư): thường xảy ra ở người sức yếu hơn, chính khí hư.
Triệu chứng lâm sàng: người bệnh thường đau đâu phát sốt, ho, có ra mồ hôi, sợ gió, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù hoãn
Phép trị: điều hòa dinh vệ-giải cơ.
Bài thuốc: quế chi thang.
Sau khi uống thuốc nóng thì cho ăn cháo đắp chăn cho ra mồ hôi, quế chi thang nếu uống nguội mà không ăn cháo sẽ có tác dụng điều hòa dinh vệ mà không có tác dungj giải cơ biểu.
Chú ý:bệnh thái dương trúng phong ở trên là do ng bệnh có ra mồ hôi nên thuộc biểu hư.
Thái dương thương hàn ng bệnh không ra mồ hôi, mạch khẩn nên thuộc thực chứng.
Thái dương trúng phong và thái dương thương hàn là thuộc về thái dương kinh chứng. Trường hợp nặng thì tà khí có thể truyền vào trong làm ảnh hưởng đến phủ dẫn đến bệnh cảnh thái dương phủ chứng.
2.1.2 Thái dương phủ chứng: Do biểu tà không giải, truyền bên trong ảnh hưởng đến chức năng phủ bàng quang mà gây nên bệnh biểu hiện lâm sàng của chứng mà đông y gọi là súc thủy hoặc súc huyết.
2.1.2.1. Chứng súc thủy: do nhiệt ta vào phần khí ủa bàng quang, nhiệt và thủy kết hợp với nhau thành ra súc thủy, biểu hiện lâm sàng bằng người bệnh phát sốt, bứt rứt, tiểu tiện khó khăn, khát nước nhưng khi uống nước vào lại hay nôn, người bệnh không có triệu chứng rối loạn thần kinh
Phép chữa: hóa khí lợi thủy.
Bài thuốc ngũ linh tán.
Sau khi uống mà thông lợi tiểu tiện, ra được mồ hôi thì bệnh mau khỏi, nếu chỉ lợi tiểu mà không ra mồ hôi thì công hiệu chậm hơn.
2.1.2.2. Chứng súc huyết: Nhiệt tà vào phần huyết của bàng quang , nhiệt và huyết kết hợp với nhau làm thành chứng súc huyết biểu hiện lâm sàng là: bụng dưới bệnh nhân thường cương cứng, đi tiểu được bình thường, kèm theo các rối loạn biểu hiện tâm thần.
Nếu nhẹ dùng đào nhân thừa khí thang để tả nhiệt kết, trục ứ huyết.
Nếu nặng hơn thì dùng đế đương thang để công trục ứ huyết.

Chứng súc huyết khác với chứng súc thủy là, súc huyết thì tiểu được nhưng có rối oạn về mặt tâm thần, còn súc thủy thì tiểu tiện khó và không có rối loạn tâm thần.

2.2. Hội chứng thiếu dương(thiếu dương bệnh chứng): Khi tà khí chưa trừ hết mà chính khi bắt đầu suy, bệnh tà xâm nhập vào bên trong kết lại đởm phủ. Lúc này giữa tà khí và chính khí bắt đầu có đấu tranh về biểu và lý, diễn tiến của bệnh không hoàn toàn ở biểu cũng không hoàn toàn ở lý nên gọi là chứng bán biểu bán lý. Do tà từ thái dương truyền vào hay trực trúng vào kinh thiếu dương.
Triệu chứng lâm sàng: hàn nhiệt vãng lai, ngực sườn đầy tức, họng khô miệng đắng, tâm phiền buồn nôn, hoa mắt hoặc mờ mắt, rêu lưới trắng mỏng, mạch huyền (Hội chứng đởm nhiệt).
Phép trị: hòa giải thiếu dương.
Hòa giải nghĩa là không dùng các vị thuốc mãnh liệt mà có thể giải được sự tranh chấp do tà khí gây nên, muốn được như vậy thì về mặt chính khí phải bồi bổ để tăng cường sức đấu tranh, về mặt tà khí phải dựa vào tình hình nhiệt hóa để làm giảm sức tiến của nó. 2 việc này phải song song với nhau, chính khí mạnh thì tà khí không thể đứng vững mà phải tuan theo con đường thuận lợi nhất mà thoát ra bằng đường mồ hôi, bằng đường tiểu tiện.
Bài thuốc: tiểu sài hồ thang
Tiểu sài hồ là bài thuốc rất có giá trị, công hiệu rộng rãi, có đủ tác dụng hòa giải cho nên là chủ phương của bệnh thiếu dương bệnh
Thiếu dương kiêm chứng: thiếu dương ở khoảng giữa thái dương và dương minh nên thường thấy có kiêm biểu của kinh thái dương và chứng lý của kinh dương minh.
Thiếu dương kiêm biểu: Thiếu dương kiêm biểu là tuy tà khí đã xâm nhập vào thiếu dương nhưng cũng còn có một phần ở thái dương, biểu hiện phát sốt 6-7 ngày, hơi sợ rét, các đốt xương và tứ chi đau nhức, hơi buồn nôn, tứ chi nặng nề.
Dùng sài hồ quế chi thang làm chủ(tiểu sài hồ kết hợp với quế chi thang)
Kinh nghiệm cho thấy chứng thiếu dương kiêm biểu ngoài dùng sài hồ quế chi thang ra còn có khi dùng "cát căn thang" phối hợp với "tiểu sài hồ thang". Cũng có trường hợp phải gia thêm thạch cao, điều cốt yếu là phải kết hợp chủ chưng cùng các phương để phối hợp linh hoạt
Thiếu dương kiêm lý: là bệnh ở thiếu dương có một phần đã vào kinh dương minh, trên lâm sàng xuất hiện các chứng bệnh của kinh dương mihy như nóng rét qua lại, ngực sườn đầy đau, vùng mỏ ác bứt rứt, buồn nôn và thêm lý chứng của kinh dương minh như vùng dưới tâm đau nhiều, cự án, nôn mửa hoặc bí tiểu tiện hoặc kèm ỉa lỏng, hậu môn nóng rát.
Dùng đại sài hồ thang.
Hội chứng dương minh(dương minh bệnh chứng): là giai đoạn cấp của chính khí và tà khí đấu trang với nhau, là giai đoạn cuối cùng của tam dương. Dương minh chứng đã đến tột bực rồi nên thế nhiệt đã hóa rất lớn.
Nguyên nhân của bệnh dương minh thường do:
- Đa số là bệnh từ kinh thái dương không được điều trị, hoặc điều trị không kịp thời hoặc điều trị sai mà dẫn đến: bệnh thái dương phát hãn quá nhiều làm hao tổn tân dịch, hoặc phát hãn chưa đúng mực, biểu tà còn sót lại truyền vào lý mà hóa thành nhiệt, thành táo.
Bệnh tà từ thiếu dương truyền đến: vì phát hãn, lợi tiểu quá mức làm hao tổn tân dịch đến gây táo mà kết ra thành thực(đại tiện khó).
Tà ở dương minh truyền vào phủ:
Trừ những nguyên nhân nói trên còn có khi do bệnh ở tam kinh âm, khi mà chính khí đã dần hồi phục, tà khí đưa ra ngoài, âm chứng chuyển sang dương chứng mà vào dương minh.
Trong 3 thiên âm ở thương hàn luận đều có chứng nôn, hạ, cấp hạ tức nói rõ âm chứng có thể chuyển thành dương chứng, bệnh ở tạng có thể chuyển sang phủ, căn cứ vào đó thì bất kỳ bệnh hậu nào mà khi truyền đến dương minh phần nhiều đều có tiên lượng tốt, vì người bệnh phải đủ cơ năng chống bệnh mới có đủ cơ năng gây nên chứng hậu thực nhiệt. Người xưa nói: dương minh vô tử chứng" nghĩa là dương minh không có bệnh chết lúc mắc bệnh mà chữa ngay thường có thể khỏi một cách nhanh chóng.
Tuy thế hoàn toàn không phải sau khi trở thành bệnh dương minh rồi thì không có chuyển biến gì nữa, nếu người bệnh hư nhược, dương khí ở trung tiêu kém thì cũng có thể từ chứng thực nhiệt của dương minh chuyển thành các chứng hư hàn của thái âm, bệnh của thiếu dương dẫn đến tử vong.
Căn cứ vào diễn biến của bệnh cũng như các mặt triệu chứng học trên lâm sàng mà người ta chia thành: dương minh kinh chứng và dương minh phủ chứng
Đặc điểm của dương minh kinh chứng là nhiệt tà còn phân bố toàn thân, chưa phân bố vào vị trường nên chưa có hiện tượng táo kết, ng ta gọi dương minh kinh chứng là dương minh nhiệt chứng.
Dương minh phủ chứng là nhiệt khu trú và cố kết ở vị trường làm ng bệnh đại tiện bí kết, táo bón nặng biểu hiện trên lâm sàng theo bát cương là các chứng lý thực nhiệt


CHƯA SOẠN XONG, CÒN TIẾP.....

thằng này nó thừa hơi tí nên up vớ up vẩn lên ấy mà. kiếm cái gì khác up lên đi. như trắc nghiệm ấy.
Tài Sản của handoivodoi
Tài sản
Huân chương:

Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu   Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu I_icon_minitime

Tài Sản của Sponsored content
Về Đầu Trang Go down
 

Hội chứng bệnh lục kinh dinh vệ khí huyết tam tiêu

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 

 Similar topics

-
» Xin hỏi Các hội chứng đông y và mối liên quan với các bệnh tây y
» chúng ta làm gì khi xăng tăng giá
» dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm !!!!
» Phiếm luận Tiểu thuyết Võ hiệp Kim Dung và Y học( sưu tầm)
» Xin hỏi về làm bệnh án
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
DIỄN ĐÀN LỚP YHCT KHÓA 2008*2014 - ĐHYD HUẾ :: GÓC HỌC TẬP :: GIẢNG ĐƯỜNG :: CÁC MÔN HK2 NĂM 2010-2011 :: Y lý YHCT2-
Chuyển đến 
Create a forum on Forumotion | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất